Hòn vọng phu

Hòn vọng phu
Sáng tác: đang cập nhật.

Nghe lời bài hát Hòn vọng phu

Hòn vọng phu

Lệnh vua hành quân trống kêu dồn, quan với quân lên đường, đoàn ngựa xe cuối cùng, vừa đuổi theo lối sông. Phiá cách quan xa trường, quan voi quân lên đường, hàng cờ theo trống dồn ngoài sườn non cuối thôn, phất phơ ngậm ngùi baỵ Qua Thiên San kìa ai tiễn rượu vừa tàn, Vui ca vang rôi đi tiến binh ngoài ngàn. người đi ngoài vạn lí quang sang, người đứng chờ trong bóng cô đơn. Bên Man Khê còn tung gió bụi mịt mùng, Bên Tiêu Tương còn thương tiếc nuối ngàn trùng. người không rời khỏi kiếp gian nan, người biến thành tượng đá ôm con. Ngựa phi ngoài xa hí vang trời, chiêng trống khua trăm hồi, ngần ngại trên núi đồi, rồi vọng ra khắp nơị Phiá cách quan xa vời, chiêng trống khua trăm hồi, ngần ngại trên núi đồi, rồi dậy ra khắp nơi thắm bao niềm chia phôi. Vui ra đi rồi không ước hẹn ngày về, ai quên ghi vào gan đã bao nguyện thề. Nhìn chân trời xanh biếc bao la, người mong chờ vẫn nhớ nơi xa Bao nhiêu năm bồng con đứng đợi chồng về, bao nhiêu phen thời gian xóa phai lời thề, người tung hoành bên núi xa xăm, người mong chồng còn đứng muôn năm

Hồn vọng phu 2
Tác giả:Lê Thương

Đời xưa đời xửa vua gìCó người đứng ngóng chồng về đầu nonThế rồi mong mỏi mong mònThế rồi hoá đá ôm con đứng chờThế rồi phải chút duyên mơCó người đem đặt thành thơ để truyền ơ hờ …Người vọng phu trong lúc gió mưa,Bế con đã hoài công để đứng chờ,Người chồng đi đã bao năm chưa thấy vềĐá mòn nhưng hồn chưa mòn giấc mơCó đám cây trên đồi sống trong trong mơ hồ,Ngày nào tròn trăng lại nhớ đến tích xưa..Khi tướng quân qua đồi, kéo quân, quân theo cờ,Đoàn cỏ cây hãy còn trẻ thơ, cho đến bây giờ đã thành đoàn cổ thụ giàMà chờ người đi mất từ ngàn xưa,Nàng đứng ôm con, xem chàng về hay chưa? Về hay chưa?Có ai xuôi vạn lý nhắn đôi câu giúp nàng,Lấy cây hương thật quý, thắp lên thương tiếc chàng.Thôi đứng đợi làm chi, thời gian có hứa mấy khi sẽ đem đến trả đúng kỳNhững người mang mệnh biệt lyTrời chuyển mưa trong tiết tháng ba,Suốt năm nước nguồn tuôn đổ xuống ‘Bà’, hình hài người bế con nươc chảy chan hòa,Thấm vào đến tận tâm hồn đứa con,Nên núi non thương tình, kéo nhau đi thăm nàngNằm thành Trường Sơn vạn lý xuyên nước Nam.Dâng lá hoa suối nguồn với muôn chim vô vànBầy cảnh Nam Bắc đầy cỏ hoanhư cố khuyên nàng trở về, chớ đừng để xuân tàn,Nhiều đồi rủ nhau kéo thành đảo xa, ra tới tận khơi ngàn…Xem chàng về hay chưa, về hay chưa?Chín con long thật lớn, muốn đem tin tới nàng, Núi ngăn không được xuống, chúng kêu ca dưới ngàn.Ta cố đợi nghìn năm, rồi nghìn năm nữa khác sẽ qua, đến khi núi lở sông mòn, mới mong tới Hòn Vọng PhuMột nghìn năm vừa mới thoáng quaNúi non nao lòng đau lòng nức nở khóc BàMột loài chim xứ xa bỗng nhiên vô tìnhBảo rằng: Đến lượt sơn hà chiến chinhNon sông xuyến xao tấc lòngtiến quân nghe ban truyềnNgười đời rủ nhau mài kiếm đi viễn chinhDân gian thoát qua mấy lần ách tham ô quan quyềnVì hồn thanh kiếm vẫn còn linhNên khiến sắt son bẽ bàng mắc nợ còn chưa đềnNhiều người tìm thanh kiếm thần thuở xưaĐi xuống Phương Nam xem chàng về hay chưaVề hay chưa ????Có con chim nhỏ béDám ca câu sấm thềCuối thu năm Mậu TýTướng quân đem kiếm vềĐời mong đợi thằng conNgày nào nó xuống núi nonXuất chinh với cả mối thùNối lại giống nòi chinh phuNối lại giống nòi chinh phu….

Hòn Vọng 3
Tác giả:Lê Thương

Nơi phiá Nam giữa núi mờ Ai bế con mãi đứng chờ Như nuớc non xưa đến giờ? Đuờng chiều mịt mù cát bay tỏa buớc ngựa phi Đuờng truờng nếp tàn y hùng cuờng vẫn còn bay trong gió Bóng từ xa sắp dần qua bóng chàng chập chùng vuợt núi non cũ Với hành luơng độ đường Chiếc hùng guơm danh tuớng Duới tà uy đếm nhịp đi vó ngựa phi Dấn buớc tang bồng giữa nơi núi rừng Bên nợ tình thâm, bên nợ giang san Bên đồi ai oán, bên rừng đa đoan tiễn đưa bóng chàng Đuờng về nuớc chập chùng xa Nhiều đồi núi cheo leo Cây với rừng ruờm rà Đuờng Vạn Xuyên, đuờng cổ Lũy Duyên núi sông vẫn như thắm nhòa Đò vạn lý, Đò ải quan, đò rừng lá nuớc trong bao cá lội từng đàn Thành Cổ Loa, Đền Vạn Kiếp, Bao tháng năm vẫ

Nghe lời bài hát Hòn vọng phu

 

Hòn vọng phu


Trả lời 0

Your email address will not be published. Required fields are marked *